Cùng với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới được xem là một trong những chiến lược cơ bản của cách mạng. Một trong những nhiệm vụ được Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh là xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tuyên truyền.
Đề cương văn hóa Việt Nam do đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo ra đời năm 1943 là sự kiện chính trị quan trọng, tạo nền tảng cho sự nghiệp xây dựng một nền văn hóa mới. Sau 80 năm, những tư tưởng của Đề cương vẫn còn nguyên giá trị, góp phần định hướng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế.
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, Bộ vừa công bố các quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Từ ngày 18 đến 21-5 sẽ diễn ra Hội thi tuyên truyền lưu động “Biển và hải đảo Việt Nam”, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, với sự tham gia của đội tuyên truyền lưu động đại diện các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tháng 2/1979, khi đang giữ cương vị Phó Trưởng khoa Ngoại, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Tạ Xuân Thảo được cấp trên điều động khẩn cấp cùng với thầy thuốc Nguyễn Văn Bản, Trưởng khoa Chấn thương, bác sĩ Ngọc Anh, bác sĩ Văn Thụ công tác tại Trường Đại học Y Thái Bình và các thầy thuốc Văn Đắc, Đức Tám, Văn Lập thành lập kíp phẫu thuật tăng cường lên mặt trận biên giới phía Bắc, trực tiếp là tỉnh Lai Châu để phối hợp cấp cứu, điều trị thương binh. 44 năm sau kỷ niệm ở trạm phẫu dã chiến Pa Tẩn, Lai Châu được bác sĩ Tạ Xuân Thảo kể lại.