Thái Bình là một trong những địa phương giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. Đảng bộ Thái Bình ra đời sớm, phong trào đấu tranh cách mạng của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh đã được luyện tôi, tập dượt qua các cao trào 1930 - 1931; 1936 - 1939. Chính do thế nên nhà nước bảo hộ Pháp thường phải tập trung lực lượng để truy lùng, đàn áp. Vào những năm 1940 - 1943
Nhà văn Thái Tân đang ngồi chơi cờ tướng với ông Trần Tự dưới bóng mát của cây Ngũ Trái, thì bà Xuyến mang điện thoại ra đưa cho ông. Giọng bà ngọt như mía lùi, ấm như hơi thở: - Ông Tân ơi, có ai gọi điện cho ông đây này. - Thế hả bà… A lô, vâng, vâng…Tôi Thái Tân đây. A, ông Long đấy hả? Khỏe không ông bạn? Ông bảo sao? Ông về thăm vợ chồng tôi? Thế ông về đến đâu rồi? Cái gì? Xe của ông đang đỗ trước cổng nhà tôi rồi hả? Vâng! Tôi ra ngay đây. Vừa dứt một hồi trò chuyện qua điện thoại với nghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Tự Long, nhà văn Thái Tân quay sang nói với người bạn láng giềng
Qua nhiều lần điện thoại, hôm nay chúng tôi được anh Lập đưa về thăm nhà máy nước sạch Đông Huy của công ty 27/7 Tiền Phong mà anh đang là Giám đốc. Chiếc xe ô tô chở chúng tôi dừng lại bên biển báo: Đê sông Trà Lý km 39 + 600 thuộc địa phận Đông Huy
Vâng. Ông là một “Người hiền.” Một Nhà văn. Người mở cõi, khai sáng chặng đường văn chương trên một vùng đất. Số là, vào những năm 1970 - 1971, ông Nguyễn Ngọc Trìu, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, lúc ấy đang là Chủ tịch Ủy Ban Nhân dân tỉnh Thái Bình “Bút Ngữ,” cùng luận đàm và phán rằng, “Hải Phòng, Quảng Bình rồi Quảng Ninh… lập Hội Văn học Nghê thuật. Thái Bình đâu chỉ “lúa”? Thái Bình đất Văn
Cảm ơn bác bưu tá, Nhân trở ra vườn với luống đất đang cuốc dở. Chiếc phong bì trong tay đựng cái tin không chỉ riêng Nhân phấp phỏng chờ đợi từ nửa tháng nay. Được bạn bè khen là gã trai có nhiều “ tố chất rắn” thế mà Nhân không khỏi run tay gỡ băng dính bì thư. Tờ giấy A4 đen đậm những con chữ. Dấu tròn son tươi đỏ. Và chữ ký bay bướm của người cầm cân nảy mực